Những câu hỏi liên quan
kiếp đỏ đen
Xem chi tiết
Nguyễn Sinh Hùng
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 11 2017 lúc 16:23

Câu a)

\(\int \frac{1}{\cos^4x}dx=\int \frac{\sin ^2x+\cos^2x}{\cos^4x}dx=\int \frac{\sin ^2x}{\cos^4x}dx+\int \frac{1}{\cos^2x}dx\)

Xét \(\int \frac{1}{\cos^2x}dx=\int d(\tan x)=\tan x+c\)

Xét \(\int \frac{\sin ^2x}{\cos^4x}dx=\int \frac{\tan ^2x}{\cos^2x}dx=\int \tan^2xd(\tan x)=\frac{\tan ^3x}{3}+c\)

Vậy :

\(\int \frac{1}{\cos ^4x}dx=\frac{\tan ^3x}{3}+\tan x+c\)

\(\Rightarrow \int ^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{6}}\frac{dx}{\cos^4 x}=\)\(\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{3}\\ \frac{\pi}{6}\end{matrix}\right|\left ( \frac{\tan ^3 x}{3}+\tan x+c \right )=\frac{44}{9\sqrt{3}}\)

Câu b)

\(\int \frac{(x+1)^2}{x^2+1}dx=\int \frac{x^2+1+2x}{x^2+1}dx=\int dx+\int \frac{2xdx}{x^2+1}\)

\(=x+c+\int \frac{d(x^2+1)}{x^2+1}=x+\ln (x^2+1)+c\)

Do đó:

\(\int ^{1}_{0}\frac{(x+1)^2}{x^2+1}dx=\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|(x+\ln (x^2+1)+c)=\ln 2+1\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
20 tháng 11 2017 lúc 16:46

Câu c)

\(\int \frac{x^2+2\ln x}{x}dx=\int xdx+2\int \frac{2\ln x}{x}dx\)

\(=\frac{x^2}{2}+c+2\int \ln xd(\ln x)\)

\(=\frac{x^2}{2}+c+\ln ^2x\)

\(\Rightarrow \int ^{2}_{1}\frac{x^2+2\ln x}{x}dx=\left.\begin{matrix} 2\\ 1\end{matrix}\right|\left ( \frac{x^2}{2}+\ln ^2x +c \right )=\frac{3}{2}+\ln ^22\)

Câu d)

\(\int^{2}_{1} \frac{x^2+3x+1}{x^2+x}dx=\int ^{2}_{1}dx+\int ^{2}_{1}\frac{2x+1}{x^2+x}dx\)

\(=\left.\begin{matrix} 2\\ 1\end{matrix}\right|x+\int ^{2}_{1}\frac{d(x^2+x)}{x^2+x}=1+\left.\begin{matrix} 2\\ 1\end{matrix}\right|\ln |x^2+x|=1+\ln 6-\ln 2\)

\(=1+\ln 3\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
20 tháng 11 2017 lúc 16:52

Câu e)

Xét \(\int 3x(x+\sqrt{x^2+16})dx=\int 3x^2dx+\int 3x\sqrt{x^2+16}dx\)

Có:

\(\int 3x^2dx=x^3+c\)

\(\int 3x\sqrt{x^2+16}dx=\frac{3}{2}\int \sqrt{x^2+16}d(x^2+16)\)

\(=\sqrt{(x^2+16)^3}+c\)

Do đó: \(\int 3x(x+\sqrt{x^2+16})dx=x^3+\sqrt{(x^2+16)^3}+c\)

\(\Rightarrow \int ^{3}_{0}3x(x+\sqrt{x^2+16})dx=\left.\begin{matrix} 3\\ 0\end{matrix}\right|(x^3+\sqrt{(x^2+16)^3}+c)=88\)

Bình luận (0)
Phương Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 2 2017 lúc 0:08

Câu 1)

Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\ln ^2x\\ dv=\frac{1}{x^2}dx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{2\ln x}{x}\\ v=\frac{-1}{x}\end{matrix}\right.\)

\(\int \left ( \frac{\ln}{x} \right )^2dx=\frac{-\ln^2x}{x}+2\int \frac{\ln x}{x^2}dx\)

Đặt \(\left\{\begin{matrix} t=\ln x\\ dk=\frac{1}{x^2}dx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} dt=\frac{1}{x}dx\\ k=-\frac{1}{x}\end{matrix}\right.\Rightarrow \int \frac{\ln x}{x^2}dx=-\frac{\ln x}{x}+\int \frac{1}{x^2}dx=\frac{-\ln x}{x}-\frac{1}{x}\)

\(\Rightarrow I=\left.\begin{matrix} e\\ 1\end{matrix}\right|\left(\frac{-\ln^2 x}{x}-\frac{2\ln x}{x}-\frac{2}{x}\right)=2-\frac{5}{e}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
8 tháng 2 2017 lúc 0:38

Câu 2)

\(I=\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{x}{1+\cos 2x}dx=\frac{1}{2}\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{x}{\cos^2x}dx\)

Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=x\\ dv=\frac{dx}{\cos^2x}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=dx\\ v=\tan x\end{matrix}\right.\Rightarrow I=\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{4}\\ 0\end{matrix}\right|\frac{x\tan x}{2}-\frac{1}{2}\int^{\frac{\pi}{4}}_{0} \tan xdx\)

\(=\frac{\pi}{8}+\frac{1}{2}\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{d(\cos x)}{\cos x}=\frac{\pi}{8}+\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{4}\\ 0\end{matrix}\right|\frac{\ln |\cos x|}{2}=\frac{\pi}{8}+\frac{\ln\frac{\sqrt{2}}{2}}{2}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
8 tháng 2 2017 lúc 0:57

Câu 3)

Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\ln (\cos x)\\ dv=\frac{dx}{\cos^2x}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{-\sin x}{\cos x}dx=-\tan xdx\\ v=\tan x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{4}\\ 0\end{matrix}\right|\tan x\ln (\cos x)+\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\tan^2xdx=\ln \frac{\sqrt{2}}{2}+\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}(\frac{1}{\cos^2x}-1)dx\)

\(=\ln\frac{\sqrt{2}}{2}+\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{4}\\ 0\end{matrix}\right|(\tan x-x)=\ln \frac{\sqrt{2}}{2}-\frac{\pi}{4}+1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 1 2018 lúc 23:03

Ở tất cả các dạng bài như thế này em chỉ cần ghi nhớ công thức:

\(d(u(x))=u'(x)dx\)

Câu 1)

Ta có \(I_1=\int_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}} e^{\sin x}\cos xdx=\int _{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}}e^{\sin x}d(\sin x)\)

Đặt \(\sin x=t\Rightarrow I_1=\int ^{1}_{\frac{\sqrt{2}}{2}}e^tdt=\left.\begin{matrix} 1\\ \frac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right|e^t=e-e^{\frac{\sqrt{2}}{2}}\)

Câu 2)

\(I_2=\int ^{\frac{\pi}{2}}_{\frac{\pi}{4}}e^{2\cos x+1}\sin xdx=\frac{-1}{2}\int ^\frac{\pi}{2}_{\frac{\pi}{4}}e^{2\cos x+1}d(2\cos x+1)\)

Đặt \(2\cos x+1=t\Rightarrow I_2=\frac{-1}{2}\int ^{1}_{1+\sqrt{2}}e^tdt\)

\(=\frac{-1}{2}.\left.\begin{matrix} 1\\ 1+\sqrt{2}\end{matrix}\right|e^t=\frac{-1}{2}(e-e^{1+\sqrt{2}})\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
11 tháng 1 2018 lúc 23:08

Câu 3:

Có \(I_3=\int ^{e}_{1}\frac{e^{2\ln x+1}}{x}dx=\int ^{e}_{1}e^{2\ln x+1}d(\ln x)\)

\(=\frac{1}{2}\int ^{e}_{1}e^{2\ln x+1}d(2\ln x+1)\)

Đặt \(2\ln x+1=t\Rightarrow I_3=\frac{1}{2}\int ^{3}_{1}e^tdt=\frac{1}{2}.\left.\begin{matrix} 3\\ 1\end{matrix}\right|e^t=\frac{1}{2}(e^3-e)\)

Câu 4:

\(I_4=\int ^{1}_{0}xe^{x^2+2}dx=\frac{1}{2}\int ^{1}_{0}e^{x^2+2}d(x^2+2)\)

Đặt \(x^2+2=t\Rightarrow I_4=\frac{1}{2}\int ^{3}_{2}e^tdt=\frac{1}{2}.\left.\begin{matrix} 3\\ 2\end{matrix}\right|e^t=\frac{1}{2}(e^3-e^2)\)

Bình luận (0)
Tam Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 9 2021 lúc 23:18

3.

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx-\dfrac{1}{2}cosx=cos3x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{2}-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{2}-3x+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{2}+3x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Tam Bui
16 tháng 9 2021 lúc 23:07

câu 2 mình sửa lại đề bài một chút là: sin(cosx)=1 ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 9 2021 lúc 23:16

1.

\(sin\left(sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sinx=k\pi\) (1)

Do \(-1\le sinx\le1\Rightarrow-1\le k\pi\le1\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{\pi}\le k\le\dfrac{1}{\pi}\Rightarrow k=0\) do \(k\in Z\)

Thế vào (1)

\(\Rightarrow sinx=0\Rightarrow x=n\pi\)

2.

\(sin\left(cosx\right)=1\Leftrightarrow cosx=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

Do \(-1\le cosx\le1\Rightarrow-1\le\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\le1\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{2\pi}-\dfrac{1}{4}\le k\le\dfrac{1}{2\pi}-\dfrac{1}{4}\) 

\(\Rightarrow\) Không tồn tại k thỏa mãn

Pt vô nghiệm

Bình luận (0)
Huyen My
Xem chi tiết
Huỳnh Văn Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2022 lúc 22:21

Chọn B

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đan Lâm
20 tháng 2 2021 lúc 16:53

Câu nào mình biết thì mình làm nha.

1) Đổi thành \(\dfrac{y^4}{4}+y^3-2y\) rồi thế số.KQ là \(\dfrac{-3}{4}\)

2) Biến đổi thành \(\dfrac{t^2}{2}+2\sqrt{t}+\dfrac{1}{t}\) và thế số.KQ là \(\dfrac{35}{4}\)

3) Biến đổi thành 2sinx + cos(2x)/2 và thế số.KQ là 1

 

Bình luận (0)